KHÓA ĐÀO TẠO TESTER AUTOMATION

Chương trình đào tạo

KHÓA ĐÀO TẠO TESTER AUTOMATION

KHÓA ĐÀO TẠO TESTER AUTOMATION

14:38 23/08/2024
KHÓA ĐÀO TẠO TESTER AUTOMATION

Thời lượng: 18 buổi (2,5h/buổi)

Mục tiêu:

- Nắm được các kiến thức về kiểm thử tự động, lợi ích của kiểm thử tự động và các tình huống nên áp dụng kiểm thử tự động - Giới thiệu cơ bản về Lập trình hướng đối tượng Java. - Hướng dẫn tạo Project Maven Java, đọc ghi file, log file,.. - Giới thiệu và thực hành về Selenium. - Giới thiệu và thực hành TestNG Framework. - Giới thiệu và thực hành cách log và quản lý bug. - Giới thiệu và thực hành cách quản lý Project bằng Git & GitHub. - Giới thiệu và thực hành chạy Project Automation test

Đối tượng: - Các bạn sinh viên khoa CNTT các Đại học, Cao đẳng - Người đi làm hoặc sinh viên các ngành kỹ thuật có kiến thức cơ bản về CNTT - Đã biết cơ bản một số ngôn ngữ lập trình phổ biến: Java, C#, Python… là một lợi thế. - Kỹ sư kiểm thử phần mềm Manual đang m

Giáo trình:

Kiến thức đạt được:

  • Thực hiện dễ dàng các kiểm thử tự động trên ứng dụng WEB, ứng dụng MOBILE và REST API
  • Sử dụng thành thạo các framework như Selenium, TestNG, Appium, Cucumber, Allure
  • Nắm vững các kỹ thuật viết automation test như Behaviour Driven Development (BDD), Data Driven Testing,...
  • Sử dụng tốt ngôn ngữ lập trình Java và SQL để hỗ trợ xây dựng các dự án Automation Test phức tạp
  • Trải nghiệm tham gia một dự án Automation Test như thực tế trong các dự án thật tại doanh nghiệp

1. Buổi 1: Giới thiệu tổng quan về Automation Test

  • Giới thiệu về mục tiêu khóa học
  • Giới thiệu về kiểm thử tự động, lợi ích của kiểm thử tự động và các tình huống nên áp dụng kiểm thử tự động
  • Các công cụ cần cài đặt
  • Git và một số lệnh cơ bản
  • Thực hành cài đặt Eclipse/ Intelij, JDK,…
  • Giới thiệu Selenium
  • Các bộ phần mềm Selenium và ưu-nhược điểm của chúng.

2. Buổi 2: Java căn bản ( I )

  • Giới thiệu về Java
  • Cấu trúc chương trình Java
  • Java Data Types (Primitive & Array)
  • Java Variables
  • Java Operators
  • Java Basic Input and Output
  • Java Expressions, Statements and Blocks

3. Buổi 3: Java căn bản ( II )

  • Java If..else Statement & Java Ternary Operator
  • Java for Loop (For, While, Do..While, Foreach)
  • Java Break, Continue Statement
  • Return Statement in Java

4. Buổi 4: Java OOP ( I )

  • Giới thiệu về OOP
  • Các thuật ngữ của OOP: Class, Attribute, Object/ Intance, Method
  • Thực hành tạo Class và Object
  • Encapsulation và Abstraction
  • Thực hành Encapsulation

5. Buổi 5: Java OOP ( II )

  • Ôn tập thực hành Encapsulation
  • Inherritance và Polymorphism
  • Java Method Overriding
  • Java Interface và Abstract class
  • Thực hành

6. Buổi 6: Maven Project

  • Hướng dẫn tạo Maven Project.
  • Hướng dẫn đọc dữ liệu file Excel, CSV.
  • Đọc dữ liệu từ Properties File.
  • Sử dụng Log4j

7. Buổi 7: Giới thiệu Selenium

  • Giới thiệu Selenium
  • Các bộ phần mềm Selenium: Selenium IDE, Selenium RC, Selenium Webdriver, Selenium Grid.
  • Cài đặt Selenium Webdriver với Java.
  • Tạo ứng dụng test đầu tiên.

8. Buổi 8: Page Element and Locator với Selenium ( P1 )

Cách xác định Locators của Element trên Website

  • Locator là gì?
  • Các cách lấy Locator
  • ID
  • ClassName
  • Name
  • LinkText
  • PartialLinkText
  • TagName
  • CSS Selector
  • Xpath

9. Buổi 9: Page Element and Locator với Selenium ( P2 )

Các hàm cơ bản của WebElement, WebDriver

  • Ôn tập Locator.
  • Giới thiệu các hàm cơ bản của WebElement.
  • Giới thiệu các hàm cơ bản của WebDriver

10. Buổi 10: Page Element and Locator với Selenium (P3)

  • Cách xử lý Dropdown, Radio, Checkbox.
  • Cách xử lý Alert, Popup Window và iFrame trong Selenium Java.

11. Buổi 11: Page Element and Locator với Selenium (P4)

  • Giới thiệu và sử dụng JavaScriptExecutor.
  • Giới thiệu và cách sử dụng Wait trong Selenium: Implicit Wait, Explicit Wait và Fluent Wait

12. Buổi 12: Page Object Model ( POM)

  • Cấu trúc Project theo Page Object Model.
  • Giới thiệu Page Factory và cách sử dụng Page Factory.
  • Tạo liên kết giữa các Page trong Page Object Model.

13. Buổi 13: TestNG Framework ( P1 )

  • Hướng dẫn cài đặt và sử dụng TestNG Framework.
  • Cách sử dụng Annotation trong TestNG Framework.
  • Phương thức Assert trong TestNG.

14. Buổi 14: TestNG Framework ( P2 )

  • Sử dụng ItestListener trong TestNG Listener.
  • Cài đặt và sử dụng Extent report Allure report với framework TestNG trong Selenium Java.

15. Buổi 15: Thực hành

  • Thực hành test với trang Login/ Register.
  • Thực hành test với module User.

16. Buổi 16: Quản lý source code Selenium Java với Github và Gitlab

  • Git là gì? (Git CSM)
  • Ưu điểm của Git
  • Dịch vụ Git (GitHub)
  • Các bước cài đặt để sử dụng được Git trên Windows
  • Cách đẩy source code lên GitHub với Tortoisegit

17. Buổi 17: Quản lý Automation test project trên Jenkins

  • Giới thiệu về Jenkins
  • Cài đặt Jenkins
  • Cấu hình Project Automation trên Jenkins
  • Thực thi các kịch bản Automation test trên Jenkins​​​​​​​

17. Buổi 17 và buổi 18: Thực hành Project cuối khóa

  • Sinh viên nhận Project cuối khóa và thực hành dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

Liên hệ hỗ trợ việc làm và chính sách hỗ trợ học phí tại đây

Khóa học khác

Chương trình VMware vSphere 7 cung cấp cho học viên kiến thức chuyên sâu trong việc cấu hình cũng như xử lý tình huống trong các hệ thống mạng vừa và lớn. Cung cấp cho học viên kiến thức chuyên sâu về hạ tầng các máy chủ ảo và những kiến thức về việc triển khai, tối ưu hóa HĐH trên hệ thống ảo hóa

Oracle 11g là CSDL hoàn hảo cho mô hình máy tính mạng lưới với chất lượng cao và chi phí đầu tư rất thấp, dễ dàng sử dụng và quản lý.